Bài viết mới

Khi trẻ bị đau răng, phụ huynh nên tìm đến nha sĩ càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu chưa kịp hẹn lịch, hãy thử một số mẹo chữa đau răng cho trẻ hiệu quả sau đây.

Cách điều trị đau răng cho trẻ em-1

Thuốc giảm đau răng cho trẻ em tại nhà


Đau răng không chỉ khiến trẻ có cảm giác đau nhức, khó chịu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Chính vì thế, phụ huynh cần tìm hiểu về các loại thuốc giảm đau răng cho trẻ em cũng như phương pháp điều trị hiệu quả. 


Thuốc giảm đau răng có rất nhiều loại, chủ yếu là những loại thuốc kháng sinh mang tác dụng giảm đau thông thường, bạn có thể tìm mua ở các tiệm thuốc. Thế nhưng, bạn không nên tùy tiên sử dụng mà cần hỏi ý kiến của bác sĩ. 


Metronidazole sử dụng kết hợp với Spiramycin được đánh giá là một loại kháng sinh mang tác dụng giảm đau hiệu quả. 


Alpachymotrypsin được sử dụng trong trường hợp trẻ đau răng có xuất hiện dấu hiệu sưng nướu.


Docyxyline, Amoxicyline, Tetracyline, Penicilline là những loại thuốc giảm đau nhức răng dùng toàn thân có thể được chỉ định. Khi nào thì niềng răng không nhổ răng?


Cách điều trị đau răng cho trẻ em-2

Cách điều trị đau răng cho trẻ em


Thuốc giảm đau răng cho trẻ em chỉ có tác dụng giảm đau chứ không thể điều trị dứt điểm bệnh lý. Cách tốt nhất là bạn cần đến ngay các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra và tìm ra nguyên nhân gây đau răng để có phương pháp điều trị hiệu quả.


Nếu là đau răng do bị sâu răng thì bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các mô răng bị sâu, sau đó trám bít lỗ sâu lại, ngăn không cho vi khuẩn tấn công. Trường hợp nặng hơn sẽ chỉ định dùng thêm một số loại thuốc kháng sinh để giảm đau.


Đau răng do viêm nướu, viêm nha chu cần phải làm sạch khoang miệng, lấy cao răng để loại bỏ hết vi khuẩn gây hại, sau đó sử dụng thuốc kháng sinh để giảm đau và sưng.


Để phòng ngừa tình trạng đau răng do bệnh lý răng miệng gây ra, ba mẹ cần tạo cho trẻ thói quen chăm sóc và vệ sinh răng miệng đúng cách. Vệ sinh răng miệng sau mỗi bữa ăn bằng cách dùng chỉ nha khoa và súc miệng, chải răng với kem đánh răng chứa fluor 2 lần/ ngày và cho trẻ khám răng định kỳ 6 tháng/ lần để kịp thời phát hiện các bệnh lý răng miệng nguy hiểm. 


Trẻ đau răng thường do bị các vấn đề về răng miệng như: sâu, sún, viêm nha chu… khi trẻ gặp các vấn đề trên, các bậc cha mẹ nên sắp xếp thời gian đưa con đi gặp bác sĩ nha khoa để được khám và chẩn đoán cũng như đưa ra phương pháp xử lý an toàn, hiệu quả, tránh những đau đớn không cần thiết cho trẻ.

Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu luôn là vấn đề đặt ra đầu tiên khi khách hàng có nhu cầu thực hiện phương pháp này. Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi khách hàng có thời gian và chi phí điều trị khác nhau. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, bạn có thể tham khảo bài viết bên dưới đây!

Niềng răng mắc cài sứ có nguyên lý hoạt động giống như niềng răng mắc cài kim loại, dùng lực từ các khí cụ như mắc cài, dây cung để dịch chuyển răng về vị trí mong muốn giúp hàm răng trở nên thẩm mỹ hơn.

Niềng răng mắc cài sứ mất bao lâu?

Thời gian niềng răng mất bao lâu để đạt được hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, thời gian niềng răng mắc cài sứ kéo dài từ 12 tháng đến 40 tháng để có thể có được kết quả hoàn chỉnh.

Mắc cài sứ có màu trong suốt*

- Độ tuổi: Có một lời khuyên từ các bác sĩ nha khoa là càng niềng răng sớm càng tốt và hiệu quả càng cao. Vì ở đọ tuổi trưởng thành và trung niên răng và hàm đã hết phát triển cố định nên thời gian niềng lâu và không đạt hiệu quả tối đa.

- Tình trạng răng miệng: Trước khi niềng răng không mắc bệnh lý gì về răng miệng sẽ rút ngắn được thời gian điều trị và bạn chỉ mất khoảng thời gian từ 12 - 24 tháng đeo niềng. Nếu mắc bệnh lý về răng miệng mất thêm thời gian điều trị nên kéo dài thời gian và tốn chi phí hơn.

- Tay nghề bác sĩ: Với những bác sĩ tay nghề cao, chuyên môn giỏi và giàu kinh nghiệm thì việc niềng răng được thực hiện một cách chính xác, đạt hiệu quả cao với phác đồ điều trị phù hợp nhất nên thời gian được rút ngắn tối đa.

Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu?

Kỹ thuật này gồm 3 loại niềng răng cơ bản, bao gồm: niềng răng sứ truyền thống, mắc cài sứ tự động và mắc cài sứ trắng tự động. Chi phí niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu còn phụ thuộc cụ thể vào tình trạng răng mọc bất thường như thế nào.

Mỗi ca niềng răng có thời gian và chi phí khác nhau*

Dưới đây, chúng tôi xin chia sẻ tới bạn chi phí niềng răng mắc cài cụ thể như sau:

– Mắc cài Inox thường: 30.000.000 / 2 hàm

– Mắc cài Inox tự đóng: 36.000.000 / 2 hàm

– Mắc cài sứ thường: 38.000.000 / 2 hàm

– Mắc cài sứ tự đóng: 49.000.000 / 2 hàm

– Mắc cài pha lê: 40.000.000 / 2 hàm

Trên đây là thông tin niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu và thời gian thực hiện nha khoa muốn chia sẻ tới bạn. Để biết chính xác nhất các vấn đề liên quan đến ca niềng răng, bạn nên trực tiếp đến nha khoa để tiến hành thăm khám và nhận tư vấn.

  Ngày nay, việc niềng răng ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên nhiều người thường e ngại vấn đề thẩm mỹ và hạn chế khi có một hệ thống mắc cài trên răng. Để khắc phục nhược điểm này, phương pháp niềng răng mắc cài mặt trong ra đời.

Niềng răng mặt trong là gì

Niềng răng mặt trong là gì?


Niềng răng mặt trong là phương pháp niềng răng có chức năng kéo đẩy răng tương tự như các loại niềng răng khác. Tuy nhiên, điểm khác biệt là thay vì gắn mắc cài bên ngoài nhuw niềng răng mắc cài sứ thì phương pháp này sẽ được gắn mặt trong của răng. Do đó, khi người bệnh đeo mắc cài thì người khác sẽ không nhìn thấy, mang lại cảm giác tự tin cho người niềng răng rất nhiều. 


Hiện nay, những trường hợp có thể áp dụng niềng răng mặt trong đó là:


- Răng bị lệch lạc, khấp khểnh, mọc chen chúc nhau.


- Răng bị sai khớp cắn loại 2 như hô vẩu.


- Răng bị sai khớp cắn loại 3: móm.


- Răng thưa, hở kẽ, sai khớp cắn hở, khớp cắn đối đầu, khớp cắn sâu, khớp cắn chéo. 


Có nên niềng răng mặt trong không?


Niềng răng mặt trong được xác định có nên thực hiện hay không thường sẽ dựa vào ưu nhược điểm của nó. Cụ thể:


Ưu điểm


- Vì mắc cài được gắn bên trong răng nên sẽ được giấu kín, người đối diện không dễ dàng phát hiện ra là bạn đang niềng răng. Do đó, đây là một phương pháp được nhiều người lựa chọn để họ có thể thoải mái giao tiếp hàng ngày.


- Có nên niềng răng mặt trong không còn được quyết định bởi thời gian thực hiện, đối với mắc cài này, thời gian điều chỉnh răng là từ 16 - 18 tháng.


- Ăn nhai tốt, khả năng chịu lực nắn chỉnh đồng đều, ổn định qua từng giai đoạn.


- Niềng răng mặt trong phù hợp với đối tượng từ 18 tuổi trở lên, vì độ tuổi này có phần răng và xương hàm phát triển toàn diện. 


Nhược điểm


Bên cạnh những điểm nổi trội, niềng răng mặt trong vẫn còn có nhiều hạn chế khiến cho người bệnh e ngại khi đưa ra quyết định:


- Đòi hỏi kỹ thuật cao hơn các phương pháp niềng răng mặt ngoài vì mặt trong sẽ khó khăn hơn trong quá trình gắn mắc cài cũng như điều chỉnh tăng lực.


- Vì mắc cài gắn bên trong nên khi mới đeo mắc cài sẽ rất khó ăn nhai, dễ gây đau nhức, ăn không ngon miệng. Tình trạng này là do mắc cài chạm vào lưỡi, liên tục gây kích ứng lưỡi trong suốt quá trình niềng răng.


- Khi đeo niềng, bạn rất khó vệ sinh. Cũng như khó nhìn thấy các vụn thức ăn thừa giắt trên niềng. Vì vậy nguy cơ hôi miệng, bệnh lý là rất cao.


- Một số trường hợp còn khiến cho mắc cài bị dịch chuyển khi dùng lưỡi đẩy răng, đồng thời là khả năng gây tổn thương đến lưỡi là rất cao.

 Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu? Niềng răng là phương pháp chỉnh nha giúp khắc phục các khuyết điểm của răng như hô móm, lệch lạc, răng thưa. Có rất nhiều phương pháp niềng răng để bạn lựa chọn, trong đó phải kể đến là niềng răng mắc cài sứ. Vậy niềng răng trong suốt bao nhiêu tiềnHãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Niềng răng mắc cài là phương pháp đang được nhiều người ưa chuộng hiện nay, để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao của khách hàng thì ngành nha khoa thẩm mỹ đã cho ra đời phương pháp niềng răng mắc cài sứ. Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu là hợp lý 1
Phương pháp niềng răng mắc cài sứ*

Ưu nhược điểm của niềng răng mắc cài sứ


Ưu điểm


- Niềng răng mắc cài sứ có tính thẩm mỹ cao, thay vì sử dụng mắc cài kim loại như phương pháp niềng răng truyền thống thì niềng răng mắc cài sứ được thay thế bằng các mắc cài được làm bằng sứ trong suốt. Với màu sắc trùng khớp với răng thật sẽ giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp. 

- Mắc cài sự tạo sự thoải mái khi sự dụng, các gờ cạnh được mài nhẵn đảm bảo sự an toàn, hạn chế việc cọ xát mắc với các bộ phân mô lưỡi, nướu.

- Vật liệu sứ an toàn với cơ thể, không gây kích ứng nướu và các mô mềm.

Nhược điểm


- Niềng răng mắc cài sứ rất dễ vỡ nếu như có va chạm mạnh, bạn cần cẩn thận khi sử dụng loại mắc cài này. Việc mắc cài sứ bị vỡ sẽ làm gián đoạn quá trình niềng răng, ảnh hưởng đến kết quả và tốn thêm chi phí để làm lại.

Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu? Chi phí niềng răng trả góp mắc cài sứ cao hơn so với các phương pháp niềng răng mắc cài truyền thống khác.


Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu là hợp lý 2
Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu tùy thuộc vào nhiều yếu tố*

Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu là hợp lý


Niềng răng mắc cài sứ ra đời dựa trên mắc cài kim loại, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của ngành nha khoa thẩm mỹ. Chính vì những ưu điểm vượt trội mà chúng ta vừa kể ở trên nên niềng răng mắc cài sứ sẽ có chi phí cao hơn so với niềng răng mắc cài kim loại. Tuy nhiên, niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Nếu răng mắc phải các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm tủy thì cần phải điều trị dứt điểm trước khi niềng răng. Chi phí điều trị bệnh lý sẽ được cộng với chi phí niềng răng, lúc này giá niềng răng mắc cài sứ sẽ có chút chênh lệch. 


Niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu là hợp lý 3
Niềng răng tại nha khoa uy tín*

Ngoài ra, chi phí niềng răng ở mỗi cơ sở nha khoa sẽ khác nhau. Nha khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm thường sẽ có chi phí cao hơn so với những cơ sở nha khoa không đảm bảo chất lượng. Bạn có thể tham khảo bảng giá niềng răng kim loại dưới đây.


Chụp Phim Toàn Cảnh Panorex – Sọ Nghiêng Cephalo (Niềng răng chỉnh nha)100.000đ/ phim (MIỄN PHÍ cho BN chỉnh nha tại Đăng Lưu)
– Ốc Nông Rộng5.000.000 – 10.000.000đ
– Niềng Răng inox đơn giản18.000.000 – 20.000.000đ
– Mắc Cài Inox từ trung bình đến phức tạp28.000.000 – 30.000.000đ
– Mắc Cài tự đóng (inox) đơn giản28.000.000 – 30.000.000đ
– Mắc Cài Tự Đóng (Inox) từ trung bình đến phức tạp36.000.000 – 38.000.000đ
– Mắc Cài Sứ đơn giản32.000.000 – 34.000.000đ
– Mắc Cài sứ từ trung bình đến phức tạp36.000.000 – 38.000.000đ
– Mắc Cài Tự Đóng (Sứ Trắng) đơn giản40.000.000 – 42.000.000đ
– Mắc Cài Tự Đóng (Sứ Trắng) từ trung bình đến phức tạp46.000.000đ – 48.000.000đ
– Invisalign70.000.000 – 140.000.000đ
– Mắc Cài Mặt Trong đơn giản80.000.000 – 100.000.000đ
– Mắc Cài Mặt Trong từ trung bình đến phức tạp120.000.000 -140.000.000đ

Như vậy, chi phí niềng răng mắc cài sứ sẽ dao động trong khoảng 32- 48 triệu, tùy thuộc vào phương pháp mà bạn lựa chọn. Muốn biết niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu trong trường hợp của bạn, hãy đến trực tiếp tại các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể.

  Có nên niềng răng cho trẻ không là điều nhiều bậc phụ huynh băn khoăn khi muốn cho trẻ nhà mình có một hàm răng đều, đẹp, tự tin hơn. Vậy hãy cùng tìm hiểu về phương pháp này cũng như những lưu ý khi niềng răng cho trẻ cần thiết sau đây.

Quy trình niềng răng trẻ em tại nha khoa-1

Niềng răng trẻ em khi nào?


Niềng răng là kỹ thuật chỉnh nha được cân nhắc thực hiện đối với trẻ em trong những trường hợp răng bé mắc phải các nhược điểm như hô, vẩu, móm, sưa... nhằm tạo khung hàm cân đối, niềng răng không mắc cài ở đâu tốt làm tiền đề để răng vĩnh viễn đều đặn và duy trì ổn định. Tùy thuộc vào từng tình trạng răng miệng và độ tuổi, có thể chia niềng răng trẻ em thành các giai đoạn thực hiện như sau:


- Bắt đầu mọc răng sữa (4-5 tuổi): Ở độ tuổi này bé rất dễ bị sâu răng và khi nhổ bỏ sẽ tạo khoảng trống làm các răng còn lại mọc chệch hướng, sau này khi răng vĩnh viễn dưới xương hàm mọc lên sẽ không đủ khoảng trống để đứng vững. Vì vậy giai đoạn này bác sĩ không khuyến khích bé áp dụng kỹ thuật niềng răng.


- Tổ chức răng và xương ổn định (6-12 tuổi): Giai đoạn 6-12 tuổi là thời điểm ổn định của tổ chức răng và xương hàm của bé; đây cũng là thời điểm lý tưởng để chỉ định niềng răng khắc phục các lệch lạc của răng hiện tại cũng như sắp xếp các khoảng hở cho răng vĩnh viễn còn lại mọc đúng vị trí.


- Mọc răng vĩnh viễn (13-21 tuổi): Đây được xem là độ tuổi dậy thì nên sự thay đổi, phát triển xương hàm được biểu hiện rõ ràng nhất. Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng răng miệng, tổng thể thẩm mỹ gương mặt, chỉ số sức khỏe của bé và chỉ định phương pháp khắc phục phù hợp nhất. Thời điểm nhổ răng khôn mọc lệch thích hợp.

Quy trình niềng răng trẻ em tại nha khoa-2

Quy trình niềng răng trẻ em tại nha khoa


Tại nha khoa, quy trình niềng răng trẻ em được áp dụng theo tiêu chuẩn an toàn. Cụ thể, một quy trình niềng răng diễn biến như sau:


Bước 1: Bác sĩ thực hiện thăm khám, kiểm tra khuyết điểm răng của bé, mức độ răng mọc lộn xộn, lệch lạc. Nếu trẻ bị sâu răng, viêm nướu sẽ được áp dụng điều trị bệnh xong sau đó mới  thực hiện niềng răng.


Bước 2: Chụp phim X-quang kiểm tra cấu trúc xương quai hàm, mức độ răng mọc lệch lạc bằng máy chụp chuyên dụng. Đây là loại máy có bước sóng thấp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.


Bước 3: Xác định dấu hàm là cơ sở để sản xuất mắc cài tương ứng nhằm bảo đảm chính xác các mắc cài lên răng thật và trùng khớp với xương quai hàm của trẻ.


Bước 4: Bác sĩ kết hợp với chuyên viên nha khoa sẽ thiết kế mắc cài phù hợp với các bước chỉnh răng theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của răng trên cung hàm.


Bước 5: Đeo mắc cài cố định lên răng của trẻ sao cho thật khéo léo để không gây đau và không làm ảnh hưởng đến vùng mô và nướu.


Bước 6: Hướng dẫn chăm sóc răng tại nhà cho bé và lên lịch hẹn tái khám.


Trên đây là quy trình niềng răng trẻ em nha khoa muốn chia sẻ đến bạn. Nếu có những thắc mắc khác về dịch vụ chỉnh nha niềng răng, bạn có thể liên hệ về trung tâm nha khoa hoặc trực tiếp đến đây để được tư vấn. 

  Niềng răng cửa thưa là giải pháp giúp ta khắc phục các khuyết điểm răng thưa, hở một cách triệt để nhất. Ngoài ra còn giúp điều chỉnh một số sai lệch răng khác như : vẩu, hô,..Khi bắt đầu niềng răng, niềng răng sẽ tạo một lực kéo nhẹ để làm di chuyển răng. Điều này sẽ giúp cho răng được sát và khít với nhau hơn. Đồng thời, không hề làm tổn thương đến men răng hay mô răng.

Quy trình niềng răng thưa theo tiêu chuẩn -1

Niềng răng thưa có lợi ích gì?


Răng thưa làm mất tính thẩm mỹ trên tổng thể gương mặt, niềng răng không mắc cài ở đâu tốt khe hở giữa các răng là một trong những nguyên nhân khiến thức ăn bám nhiều hơn, đây là môi trường cho các vi khuẩn hình thành làm ảnh hưởng đến vấn đề răng miệng. Bên cạnh đó, những người răng thưa thường có cách phát âm lệch, không rõ khi giao tiếp với mọi người. Người lớn tuổi thực hiện trồng răng thẩm mỹ như thế nào?


Niềng răng thưa là một trong những giải pháp tối ưu giúp những người mắc phải khuyết điểm này có thể sở hữu một hàm răng đều và đẹp tự nhiên hơn. Niềng răng thưa bằng những kỹ thuật hiện đại mang lại những ưu điểm vượt trội như sau:


- Niềng răng thưa giúp bạn có hàm răng đẹp, tạo cho bạn sự tự tin trong giao tiếp bởi tính thẩm mỹ của hàm răng.


- Khoảng cách giữa các răng khít vào nhau nên có thể tránh được việc thức ăn bám vào khe răng, phát sinh vi khẩn gây hại răng.


- Phát âm chuẩn hơn khi thực hiện phương pháp này xong.

Quy trình niềng răng thưa theo tiêu chuẩn -2

Quy trình niềng răng thưa theo tiêu chuẩn 


Tại trung tân nha khoa, dịch vụ niềng răng thưa được thực hiện trong điều kiện vô trùng với các thao tác như sau:


Bước 1: Thăm khám về tình trạng răng thưa, răng mọc với khoảng cách xa nhau của khách hàng. Đồng thời tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ để chụp phim xác định cấu trúc xương quai hàm.


Bước 2: Bác sĩ lấy dấu hàm để gửi cho các kỹ thuật viên chế tạo khay niềng răng và tính toán hướng điều trị và di chuyển của răng.


Bước 3: Đưa ra phác độ điều trị và thời gian niềng răng thưa thích hợp với tình trạng của khách hàng. Đeo răng giả cho khách hàng trong quá trình chờ khay niềng răng.


Bước 4: Khay niềng răng được chế tạo xong được đeo lên răng để tạo ra lực xiết giúp đều chỉnh vị trí các răng lại với nhau. Khay niềng răng phải ôm sát và bám chắc vào bề mặt răng.


Bước 5: Khách hàng được bác sĩ theo dõi tiến trình dịch chuyển của răng cũng như hướng dẫn cách đẹo niềng và vệ sinh răng miệng đúng cách.


Thông qua quá trình niềng răng thưa, các vấn đề về răng miệng đồng thời được phát hiện và điều trị, giúp bạn sở hữu hàm răng không chỉ đều đặn và còn chắc khỏe, ổn định. Mọi thông tin chi tiết, hãy liên hệ về trung tâm nha khoa để được tư vấn cụ thể.

  Niềng răng mặt trong hiểu đơn giản là phương pháp niềng răng không để lộ niềng ra phía bên ngoài. Toàn bộ niềng kim loại được “ẩn nấp” vào phía mặt trong (hay còn gọi là mặt lưỡi) của răng. Lợi thế này mang lại sự tự tin cho người đeo niềng về mặt thẩm mỹ.

Niềng răng mặt trong là phương pháp gì-1

Niềng răng mặt trong là phương pháp gì?


Niềng răng mặt trong là một phương pháp chỉnh nha mới, cũng sử dụng dây cung và mắc cài. Nhưng mắc cài lại được gắn trên mặt trong của răng (mặt lưỡi), kéo và chỉnh răng từ bên trong. Không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ của người mang niềng. Quy trình bọc răng sứ có tốt không khi răng cửa bị mẻ vỡ?


Phương pháp này được thực hiện tuần tự theo những bước cụ thể. Trước khi thực hiện được các bác sĩ hỗ trợ thăm khám để thấy được tình trạng khuyết điểm từ đó mới đưa ra phương pháp khắc phục hiệu quả.

Niềng răng mặt trong là phương pháp gì-2

Quy trình tiến hành niềng răng mặt trong


Thực hiện niềng răng mặt trong được tiến hành trong phòng phẫu thuật vô trùng, khép kín và quá trình thực hiện được tiến hành tuần tự theo các bước cụ thể như sau:


Bước 1: Thăm khám để biết được tình trạng khuyết điểm hiện tại. Từ đó, hỗ trợ tư vấn phương pháp phù hợp nhằm khắc phục hiệu quả được khuyết điểm trên. Đổng thời, hỗ trợ tư vấn và giải đáp thêm một số thông tin liên quan đến phương pháp.


Bước 2: Tiến hành chụp X-quang để thấy rõ tình trạng khuyết điểm của khách hàng. Đồng thời, thấy rõ được mạch máu và dây thần kinh nhằm tránh làm tổn thương trong quá trình thực hiện.


Bước 3: Hình ảnh X-quang được các kỹ thuật viên phân tích, sau đó tiến hành xây dựng khi cụ niềng răng mặt trong phù hợp với khuyết điểm. Đây được xem là một trong những khâu quan trọng ảnh hưởng đến kết quả về sau, vì vậy khi thực hiện các bác sĩ rất tỉ mỉ và thận trọng trong quá trình thực hiện.


Bước 4: Sau khi đã có mắc cài niềng răng mặt trong phù hợp, các bác sĩ tiến hành gắn mắc cài niềng răng cho khách hàng. Bước này được tiến hành trong phòng phẫu thuật vô trùng khép kín và mất khoảng 45 - 60 phút thực hiện.


Bước 5: Kết thúc quá trình thực hiện khách hàng được các bác sĩ hỗ trợ hướng dẫn cách chăm sóc và vệ sinh răng miệng hợp lý. Đồng thời, hẹn lịch tái khám để được các bác sĩ kiểm tra kết quả sau khi thực hiện.


Những thông tin trên chúng tôi cung cấp liên quan đến phương pháp niềng răng mặt trong. Mọi vấn đề khác liên quan khách hàng có thể gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn Răng - Hàm - Mặt để được các chuyên gia Nha khoa giải đáp cụ thể hơn.

Trám răng thẩm mỹ là phương pháp phục hình răng được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều người chưa hiểu rõ về phương pháp này. Hãy cùng Nha khoa tìm hiểu trám răng thẩm mỹ là gì và cần lưu ý như thế nào khi trám răng.

Trám răng thẩm mỹ là gì-1
Trám răng thưa*

Trám răng thẩm mỹ là gì?

Trám răng thẩm mỹ là phương pháp nha khoa đơn giản nhằm phục hồi chức năng của những chiếc răng bị hư hỏng do sâu răng, răng mẻ, răng vỡ, răng thưa, răng hở lợi,… Phương pháp này mang lại vẻ đẹp tự nhiên cho răng, duy trì chức năng nhai, ngăn ngừa sự phát triển trở lại của sâu răng và một số các bệnh răng miệng khác.


Vật liệu trám răng thẩm mỹ sử dụng hợp chất composite nha khoa kết hợp chiếu đèn laser hoặc chiếu đèn halogen quang trung hợp để làm đông cứng composite và cố định vững chắc composite vào răng thật.

Trám răng thẩm mỹ là gì-2
Trám răng giúp thẩm mỹ cao hơn*

Quy trình tiến hành trám răng thẩm mỹ

Quá trình trám răng tại trung tâm nha khoa được tiến hành niềng răng hô hàm trên thực hiện tuần tự theo các bước bước như sau:


Bước 1: Trước khi thực hiện trám răng khách hàng được các bác sĩ thăm khám tình trạng khuyết điểm răng hiện tại. Sau đó hỗ trợ tư vấn phương pháp tiến hành khắc phục phù hợp.


Bước 2: Bác sĩ vệ sinh răng miệng để làm sạch các mảng bám trước khi trám răng và sử dụng mũi khoan để lấy sạch các phần sâu ở các rãnh và kẽ răng.


Bước 3: Làm nhám bề mặt men răng để miếng trám có thể bám lâu trên men răng lâu hơn bằng dung dịch acid nhẹ. Tiếp đến, thổi khô răng. 


Bước 4: Bôi một lớp keo - Đây là chất liệu để composite có thể bám chắc vào men răng và chiếu đèn halogen trong vòng 20 giây. 


Bước 5: Cuối cùng, một lượng composite vừa đủ có màu giống với màu răng được được lấp vào chỗ sâu và được chiếu cứng bằng đèn halogen trong vòng 40 giây. Những chỗ cộm lên được các bác sĩ điều chỉnh sao cho phù hợp.


Thực hiện trám răng hiện đang là một trong những phương pháp được khách hàng sử dụng phổ biến hiện nay. Thực hiện trám răng sớm mang lại cho bạn hàm răng đẹp và đồng thời hạn chế được một số vấn đề về răng miệng.

Trám răng là phương pháp thay thế mô răng bị bệnh, bị mất nhằm ngăn không cho vi khuẩn hoặc các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, hóa chất tấn công, hủy hoại tủy răng; khôi phục lại hình dáng cũng như chức năng nhai cho răng.

Trám răng khi nào?

Do những nguyên nhân khác nhau mà hàm răng của chúng ta không được đều và đẹp như bình thường, răng có khuyết điểm là ảnh hưởng đến quá trình nhai thức ăn cũng như gây cảm giác đau nhức và ê buốt cho vùng khoang miệng. Với những trường hợp này, các nha sĩ khuyên bạn nên đi trám răng sớm để tránh những hậu quả về mặt lâu dài. Sâu răng có thể bọc răng sứ có tốt không cũng được thực hiện nếu trám răng không mang lại kết quả tốt nhất.


Trám răng là phương pháp giúp bạn phục hình lại khuyết điểm của răng trở về hình dạng ban đầu để thực hiện tốt các chức năng của mình. Phương pháp này sử dụng các vật liệu nhân tạo để thay thế cho phần mô răng bị khuyết thiếu hoặc bị mất để khắc phục khuyết điểm về mặt hình thể của răng. 


Tùy vào vị trí khuyết điểm đó là gì và ở vị trí nào để bác sĩ thực hiện trám răng đúng và đạt hiệu quả cao nhất. Có thể thực hiện trám răng ở phần thân răng như cạnh răng, mặt nhai, mặt trong hoặc cổ răng để đem lại tính thẩm mỹ cho hàm răng của bạn.

Trám răng khi nào-1
Miếng trám bịt lỗ sâu*

Quy trình trám răng đạt chuẩn hiện nay

Quy trình trám răng được tiến hành theo quy trình chuẩn, cụ thể như sau:


Bước 1: Quy trình trám răng đạt chuẩn hiện nay bắt đầu từ việc thăm khám, chẩn đoán chính xác mức độ răng bị tổn thương. Nếu cần thiết phải chụp x-quang để xem xét vết sâu đã làm tổn thương tới tủy hay chưa. Từ đó mới có thể tư vấn thao tác điều trị cụ thể với bệnh nhân.


– Nếu mô răng mất ít và tủy cũng chưa bị tổn thương thì phần bị khuyết được lấp đầy bằng vật liệu hàn trám chuyên dụng.


– Trường hợp răng vỡ lớn, thậm chí sát nướu, mô răng mất nhiều và tủy đã bị tổn thương, viêm nhiễm thì bắt buộc phải chữa tủy, sau đó bác sĩ cân nhắc giữa trám răng và bọc sứ để đạt kết quả cao.

Trám răng khi nào-2
Răng sâu bị vỡ nhiều cần trám răng*

Bước 2: Để tránh xảy ra tình trạng nhiễm trùng, bác sĩ cho bệnh nhân súc miệng bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng và tiến hành sát trùng vị trí răng cần trám.


Bước 3: Trước khi bắt đầu trám răng, bác sĩ cần phải nạo sạch những vụn thức ăn hay ngà sâu trong lỗ hổng để ngăn chặn vi khuẩn xâm hại.


Nếu chữa tủy là điều bắt buộc thì bệnh nhân được gây tê để hạn chế cảm giác đau nhức. Sau đó, bác sĩ dùng dụng cụ chuyên dụng để mở một đường trên bề mặt răng thông đến ống tủy và hút bỏ hết phần tủy bị viêm ra ngoài.


Bước 4: Răng cần trám được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bằng đê cao su. Đây là thao tác rất quan trọng bởi nếu chất liệu trám tiếp xúc với nước bọt trong khi đổ vào khoang răng cản trở các cơ chế liên kết, không đạt hiệu quả dám dính, dễ bong bật khi ăn nhai.


Bước 5: Bằng dụng cụ chuyên dụng, bác sĩ tạo một xoang trám thích hợp để đổ chất liệu trám vào, làm đầy những phần mô răng bị khuyết đã được nạo bỏ. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng dưới tác động của đèn chiếu đông dần đông cứng lại, bám chắc vào răng thật.


Bước 6: Sau khi thực hiện trám bít, bác sĩ chỉnh sửa lại vết trám, loại bỏ phần dư thừa và đánh bóng mặt răng để mặt răng được trơn láng, đạt kết quả tạo hình chuẩn xác nhất. Cuối cùng, tháo bỏ phần đê cao su và tiến hành kiểm tra khớp cắn nhằm điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên, không bị cộm cấn khó chịu.


Trám răng là kỹ thuật giúp hàm răng của bạn được chắc khỏe và có độ bền cao. Bên cạnh thực hiện phương pháp này, khách hàng cũng nên chú ý đến việc vệ sinh răng miệng hàng ngày đúng cách và nên đi khám nha sĩ 6 tháng/1 lần để có được một hàm răng đều đẹp, chắc khỏe.

 Trồng răng implant có đau không? Trồng răng implant là giải pháp phục hình răng bị mất hiệu quả, được ưa chuộng hiện nay. So với cầu răng sứ hay hàm giả tháo lắp, răng implant có thể khôi phục chức năng ăn nhai và thẩm mỹ tối đa như răng thật. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, người bệnh vẫn còn lo lắng quy trình trồng răng implant sẽ gây đau đớn, khó chịu. 

Khi mất răng đồng nghĩa với việc bạn phải đối mặt với khó khăn khi ăn nhai, lực nhai giảm sút khiến các bệnh về tiêu hóa phát sinh. Ngoài ra, nếu bị mất răng cửa, tính thẩm mỹ cũng giảm dần, bạn không còn tự tin khi giao tiếp với người khác. Nếu để tình trạng mất răng lâu ngày, má hóp lại, gương mặt già nua, kém sắc. Ngoài những phương pháp trồng răng giả truyền thống, hiện nay, trồng răng implant đã và đang được áp dụng rộng rãi để khôi phục răng mất hiệu quả. 
Thắc mắc trồng răng implant có đau không-1
Đau nhức là vấn đề được quan tâm khi trồng răng implant*

Trồng răng implant có đau không?

Trên thực tế, trồng răng implant có đau không không thể xác định chính xác. Bởi nó phụ thuộc vào một số yếu tố như số lượng răng cần trồng, tay nghề của bác sĩ, chế độ chăm sóc răng miệng của người bệnh,…Để bạn có thể hình dung rõ nét hơn, chúng tôi sẽ phân tích vấn đề này qua 2 giai đoạn trồng răng implant:

Trong khi trồng răng


Ở giai đoạn này, việc đau nhức là điều không thể tránh khỏi, bởi bác sĩ sẽ rạch một đường trên nướu để lộ xương hàm, sau đó dùng khoang chuyên dụng để tạo lỗ đặt trụ implant. Tuy nhiên, bạn không nên lo lắng, đau đớn có thể được giảm hẳn bởi trước đó bác sĩ đã tiến hành gây tê cụ bộ hoặc gây mê cho bạn. Chính vì vậy, trong suốt thời gian thực hiện, bạn không cảm nhận bất kỳ sự đau đớn nào. 
Thắc mắc trồng răng implant có đau không-2
Quy trình đặt trụ implant không đau*

Sau khi trồng răng


Sau khi đặt trụ, bạn được bác sĩ cho về nhà hoặc nằm viện theo dõi 1-2 ngày. Khi thuốc tê hết tác dụng, cảm giác đau nhức bắt đầu xuất hiện. Đau dưới gò má, cằm, dưới mắt, chảy máu khu vục mới trồng implant là những dấu hiệu dễ nhận biết nhất. 

Mặc dù vậy, các cảm giác này chỉ diễn ra trong 3-5 ngày, những người có cơ địa yếu có thể kéo dài đến 10 ngày. Trong những ngày này, bạn sẽ dùng thuốc giảm đau do bác sĩ kê đơn, chườm đá, rửa nước muối ấm,…để xua tan cơn đau. Khi vết thương đã lành hẳn, hãy đến nha khoa tiến hành lắp thân răng sứ bên trên. Cũng vì vậy mà trồng răng hàm bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc vào thời gian lành thương. 
Thắc mắc trồng răng implant có đau không-3
Người bệnh được gây tê trước khi thực hiện*

Trồng răng implant có nguy hiểm không?

Đây cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm chỉ sau trồng răng cửa hết bao nhiêu tiền, khi quá trình thực hiện bắt buộc phải can thiệp vào xương hàm. Theo nghiên cứu cho thấy, quy trình cấy ghép implant có ảnh hưởng đến xương hàm nhưng là ảnh hưởng tích cực trong tương lai. Đây chính là giải pháp tốt nhất để ngăn chặn tiêu xương tối đa. 

Trồng răng implant chỉ gây nguy hiểm thật sự khi tay nghề kỹ thuật của bác sĩ kém, địa chỉ nha khoa thực hiện không đảm bảo được chất lượng. Khi đó, tình trạng nhiễm trùng sau khi đặt trụ implant, đau nhức, sưng nướu nặng, tổn thương dây thần kinh hay các vấn đề về xoang sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng. 

Để tránh được những điều trên, các chuyên gia nha khoa luôn khuyến khích người bệnh nên lựa chọn địa chỉ nha tốt và uy tín thực hiện. Không những loại bỏ được lo lắng trồng răng implant có đau không mà còn giúp hiệu quả phục hình răng đạt như mong muốn. 

 Quy trình niềng răng gồm những bước nào? Niềng răng là phương pháp chỉnh răng được ưa chuộng vì có thể khắc phục và điều chỉnh lại những khiếm khuyết về răng như hàm trên mọc nhô ra nhiều hơn hàm dưới, răng lệch lạc, răng mọc sai vị trí…Chúng khiến bạn gặp khó khăn trong việc ăn nhai và vệ sinh răng miệng hằng ngày. 

Niềng răng sớm có thể kịp thời giúp xương hàm phát triển và rút ngắn thời gian chi phí điều trị. Từ đó răng đạt hiệu quả thẩm mỹ cao hơn và bạn sẽ tự tin hơn khi giao tiếp với người xung quanh. Vậy niềng răng một hàm có được không

Quy trình niềng răng diễn ra như thế nào tại nha khoa?-1
Quy trình niềng răng tại nha khoa*

Quy trình niềng răng diễn ra thế nào? 

Bước 1: Thăm khám và tư vấn 

Nếu bạn có ý định niềng răng, hãy bỏ ra chút thời gian đến phòng khám để gặp các bác sĩ nha khoa để có thể được tư vấn và thăm khám một cách toàn diện. Bác sĩ tiến hành kiểm tra răng miệng tổng quát trước nhằm loại bỏ hết những chất tồn động trong miệng, nhất là bệnh răng miệng. 

Bước 2: Chụp phim 

Việc chụp phim là giai đoạn vô cùng quen thuốc để lên kế hoạch chuẩn đoán và niềng răng. Bác sĩ sẽ chụp toàn cảnh và cắt từng lớp để kiểm tra chiều rộng cùng chiều cao của xương. Từ đó mới nhận định được tình trạng răng miệng và lập ra phác đồ điều trị tương ứng vì từng gia đoạn niềng răng không thể áp dụng cho tất cả trường hợp. 

Bước 3: Vệ sinh răng miệng 

Vệ sinh răng miệng là bước không thể thiếu trong quy trình niềng răng. Việc lấy sạch hết các mảng bám cao răng sẽ giúp loại bỏ hết các chất tồn đọng nhằm tránh gây ra nguy cơ răng miệng. Bên cạnh những tổn thương như sâu răng, răng vỡ…phải được xử lý xong. 

Bước 4: Lấy dấu hàm và thiết kế mắc cài 

Bác sĩ tiến hành lấy dấu hàm cụ thể của từng bệnh nhân. Những dữ liệu này sẽ được phân tích và đánh giá kết hợp với toàn bộ các vấn đề chức năng khớp thái dương hàm. Dữ liệu lâm sàng sẽ được nhập trong phần mềm chỉnh nha chuyên dụng để theo dõi suốt quá trình. 

Bước 5: Đeo mắc cài 

Sau khi có khí cụ niềng răng thích hợp, bác sĩ sẽ tiến hành gắn mắc cài lên răng, đeo dây cung và chỉ định loại thun sử dụng phù hợp. 

Quy trình niềng răng diễn ra như thế nào tại nha khoa?-2
Niềng răng giúp sắp xếp các răng ngay ngắn trên cung hàm*

Bước 6: Chăm sóc và tái khám 

Khi đã hoàn thành quy trình niềng răng, bệnh nhân cần phải chăm sóc răng miệng thường xuyên theo chỉ dẫn của bác sĩ và tái khám đúng lịch hẹn của bác sĩ. 

Các loại mắc cài khi niềng răng 

Niềng răng kim loại 

Niềng răng kim loại được làm từ bạc, thép hay vàng không gỉ với dây cao su đàn hồi giúp định hình và giữ khung tốt. Tuy niềng răng kim loại có chi phí rẻ những nó không có tính thẩm mỹ cao và khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. 

Niềng răng sứ 

Niềng răng sứ gồm hợp kim sứ và các vật liệu vô cơ khác. Tuy niềng răng sứ có tính thẩm mỹ cao nhưng lại mất nhiều thời gian và tiền bạc hơn niềng răng kim loại. 

Niềng răng mắc cài 

Niềng răng mắc cài tự đóng gồm các dây cung hiện đại có các nắp trượt tự động giữ dây cung vào khe mắc cài. Bạn không nên quá thường xuyên đến thăm khám nha sĩ để điều chỉnh dây cung. 

Niềng răng mặt lưỡi 

Niềng răng mặt lưỡi là khung kim loại tương tự như niềng răng kim loại nhưng chỉ được gắn vào mặt trong của răng. Niềng răng này có tính thẩm mỹ cao nhưng thời gian điều trị hơi lâu và chỉ hiệu quả với những trường hợp răng lệch lạc nhẹ. 

Quy trình niềng răng diễn ra như thế nào tại nha khoa?-3
Các loại mắc cài niềng răng*

Niềng răng không mắc cài 

Niềng răng không mắc cài còn gọi là niềng răng trong suốt. Đây là cách chỉnh răng thẩm mỹ nhất và bạn có thể tháo khay niềng bất cứ lúc nào muốn. Niềng răng này rất dễ đeo, không cần phải thực hiện tái khám nhiều lần. Nhưng bạn cần tháo niềng răng trước khi ăn và phải vệ sinh thường xuyên. 

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi chia sẻ về quy trình niềng răng mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt hơn. Ngoài ra cũng đừng quên tìm cho mình một địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện chỉnh nha.

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget