Niềng răng móm như thế nào hiệu quả?

Từ trước đến nay, khi bị móm mọi người vẫn thường hay bỏ ngỏ, không mấy quan tâm. Chỉ bởi vì nghĩ đó là vấn đề tự nhiên, không có cách nào khắc phục. Với sự phát triển tiên tiến hiện nay, niềng răng móm sẽ giúp khắc phục hàm răng móm mất thẩm mỹ bấy lâu nay. Vậy niềng răng móm như thế nào hiệu quả? niềng hai răng cửa giá bao nhiêu tiền?

Như thế nào là răng móm?
Như thế nào là răng móm?

Như thế nào là răng móm?

Như thế nào là răng móm? niềng 2 răng cửa hết bao nhiêu tiền? Tình trạng răng móm là một dạng sai lệch khớp cắn, hay nói cách khác là khớp cắn ngược, khiến vòm hàm dưới phù ngoài vòm hàm trên. Đối với ai bị móm thì hàm dưới nằm ngoài hàm trên. Tình trạng này không chỉ làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ còn khiến người bệnh gặp khó khăn trong hoạt động ăn nhai cũng như giao tiếp với mọi người xung quanh. Có 2 loại móm như sau:


Móm do răng


Đây là kiểu móm mà răng hàm dưới chìa ra ngoài quá nhiều so với xương hàm. Với phân loại móm do răng thì niềng răng móm là phương pháp tối ưu. Bạn phải trải qua khoảng 1 - 2 năm với bác sĩ chỉnh nha, sau khi răng đã về đúng vị trí theo kế hoạch thì bạn phải mang khí cụ trong 1 thời gian để đem lại chức năng ăn nhai cho hàm răng của bạn.


Móm do xương hàm


Đối với trường hợp này, các rối loạn khớp cắn và khớp thái dương hàm làm mất cân xứng giữa xương hàm mặt và khối xương sọ. Chính vì vậy, phương pháp niềng răng móm cũng khó khắc phục một cách hiệu quả. Bác sĩ chỉnh nha kết hợp cùng với bác sĩ tạo hình mới giúp đem lại hàm răng đẹp.

Đối với trường hợp móm do cả răng và cấu trúc xương hàm thì các bác sĩ phải kết hợp cả 2 phương pháp là phẫu thuật và niềng răng móm.


Quy trình niềng răng bị móm mang lại hiệu quả cao

Quy trình niềng răng móm đảm bảo nghiêm ngặt, đạt chuẩn của bộ y tế và trên thế giới:

Bước 1: Trước khi niềng răng móm, bác sĩ tiến hành thăm khám và chụp phim X-quang để khảo sát toàn diện tình trạng xương hàm và răng.

Bước 2: Qua kết quả thăm khám và chụp phim, bác sĩ đánh giá tình trạng răng hiện tại, mức độ móm và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Bước 3: Bác sĩ gắn bộ mắc cài lên răng của người thực hiện một cách nhẹ nhàng và kỹ lưỡng, bởi đây là tiền đề để tạo lực xiết về sau cho răng vào đúng vị trí.

Bước 4: Người thực hiện sau khi gắn mắc cài lên răng trải qua những giai đoạn tạo lực xiết và đặt hẹn lịch theo dõi mức độ di chuyển của răng cùng các bác sĩ trong suốt quá trình niềng răng móm. Nếu có vấn đề phát sinh thì những lần tái khám này các bác sĩ cho bạn biết và thay đổi kế hoạch điều trị nếu cần.

Bước 5: Sau khi bác sĩ kiểm tra và thấy hàm răng móm đã được điều chỉnh đúng vị trí và tạo được nét thẩm mỹ cần có cho gương mặt người thực hiện, bác sĩ cho tháo mắc cài và đeo hàm duy trì trong khoảng thời gian từ 1,5 - 2 năm nhằm ổn định hàm răng, tránh tình trạng răng lại tiếp tục dịch chuyển sau khi đã gỡ mắc cài.

Khi răng và xương hàm đã ổn định, người niềng răng móm không cần mang hàm duy trì và đến đây là quá trình điều trị răng móm đã kết thúc.

Bài viết được trích nguồn tại: https://malumxinh.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget